CÁCH CHỐNG THẤM SÀN VỆ SINH, SÀN MÁI HIỆU QUẢ

thi công chống thấm

Thực trạng hiện nay có rất nhiều gia đình sau khi xây nhà song, hay mua nhà mới về ở bị thấm dột tại các nhà vệ sinh, sàn mái hoặc cả tường. Các chỗ thấm này về lâu dài sẽ phát triển thêm và phá hỏng kết cấu vững chắc của ngôi nhà. Nó sẽ làm ngôi nhà nhanh xuống cấp nếu ta không sử lý sớm triệt để.

Vậy làm thế nào để sử lý vấn đề thấm dột hiệu quả nhất?…

Sử lý chống thấm triệt để có rất nhiều cách. Nhưng tốt hơn hết là ta lên tìm 1 đơn vị có uy tín và chuyên môn để sử lý thì sẽ đảm bảo hơn và bền hơn khi sử dụng.

 

 

Dưới đây là các cách sử lý cơ bản khi bị thấm dột mà chúng tôi hay gặp:

1. Đối với sàn vệ sinh bị thấm:

     Đối sàn vệ sinh bị thấm khi đang sử dụng. Đầu tiên chúng ta phải đục bỏ lớp gạch nền và gạch ốp chân tường phòng vệ sinh, sau đó vệ sinh sạch bề mặt bê tông sàn. Quan sát các cổ ống xem có bị thấm tại điểm đó không, nếu có ta phải chống thấm cổ ống trước bằng màng chống thấm. Sau khi sử lý sống bề mặt vệ sinh sạch sẽ và chống thấm cổ ống đã song, chúng ta tiến hành chộn hỗn hợp chống thấm theo đúng tỉ lệ và tiến hành quét lớp 1. Sau khi lớp 1 quét song đã sẽ cứng bề mặt ta tiến hành quét lớp chống thấm thứ 2 và thứ 3. Khi đã hoàn thành song các quy trình quết lớp chống thấm ta bơm nước vào và test trong khoảng 24h, nếu không thấy hiện tượng bị thấm ta cho tiến hành lát nền hoàn thiện và sử dụng. Hiện nay các hãng vật liệu chống thấm rất đã dạng và nhiều chủng loại, nhưng để có được chất lượng tốt chúng ta lên dùng các hãng có tên tuổi như SiKa, Jotul, Kova…

2. Sử lý sàn mái bị thấm: 

    Sàn mái bị thấm thường do khi đổ bê tông không chuẩn mác, bị có ngót bê tông. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bị nứt mái và thấm dột. Khi sử lý mái bị thấm thì tùy vào điều kiện kinh tế mỗi gia đình lựa chọn, chống thấm điểm hay chống thấm toàn bộ mái. 

Thi công chống thấm sàn mái chúng ta chỉ cần về sinh sạch hết lớp bụi bẩn bám dính, sau đó rửa sạch bề mặt để cho sàn ở trạng thái ẩm chúng ta tiến hành quét lớp chống thấm lớp 1. Sau thời gian quét lớp 1 khoảng hơn 30 phút chúng ta quét tiếp lớp 2 và kế tiếp là lớp 3, theo đúng trình tự. Sau khi lớp chống thấm khô cứng ta lại bơm nước ngập sàn để test lại xem còn bị thấm hay không, nếu không thấm nữa ta tiến hành loại bỏ nước trên bề mặt. Để bảo vệ lớp chống thấm này nên láng một lớp vữa mỏng khoảng 2cm – 3cm, giúp kéo dài tuổi thọ cho lớp chống thấm như vậy là đã hoàn thiện.

 

Dịch vụ chúng tôi chuyên nghiệp và đáng tin cậy

 

3. Chống thấm tường bê tông, tầng hầm:

Chống thấm tầng hầm là vấn đề gần như 100% ngôi nhà nào có đều không thể bỏ qua. Tùy vào mức độ thấm của vách tường bê tông ta chọn giải pháp khác nhau. Nếu vách bị thấm nhiều như qua các tirel để lại qua quá trình ghép cốp pha. Hoặc bê tông bị rỗng quá cao dẫn đến thấm nhiều. Trường hợp này ta lên sử dụng bơm áp lực keo chống thấm thẳng vào các vị trí bị thấm sau đó mới tiến hành chống thấm toàn bộ điện tích. Trước khi chống thấm toàn bộ điện tích ta cần vệ sinh sạch bề mặt sau đó mới cho chống thấm, chống thấm vách hầm ta có nhiều cách như sử dụng màng chống thấm, phun trực tiếp hỗn hợp chống thấm, hoặc lăn lớp chống thấm như sơn bình thường.

 

Chống thấm vách tầng hầm

 

 

 

Leave Comments

0977.763.826
0977.763.826